Dấu hiệu nhận biết Gà chọi bị ốm trong và cách chữa trị

Dấu hiệu nhận biết Gà chọi bị ốm trong và cách chữa trị

Gà chọi bị ốm trong? ,Đá Gà Trực Tiếp 888 đã mang tới những thông tin về Gà bị ốm trong là bệnh gì, nguyên nhân gây bệnh, biểu hiện bên ngoài, bệnh tích bên trong, con đường lây nhiễm, hướng điều trị và biện pháp phòng ngừa.

Mong rằng qua bài viết, mọi người sẽ có hiểu rõ thêm về bệnh ốm trong. Hãy tiếp tục theo dõi để biết thêm nhiều bệnh khác trên gà.

Dấu hiệu để nhận biết Gà chọi bị ốm trong

Dấu hiệu để nhận biết gà chọi bị ốm trong
Dấu hiệu để nhận biết gà chọi bị ốm trong

Những biểu hiện giúp chúng ta nhận biết khi gà bị bệnh trong thường có những dấu hiệu sau. Các sư kê nên để ý và phát hiện kịp thời nhằm chữa trị tốt nhất. Không nên bỏ lỡ một chiến kê của mình. 

  • Da gà có màu sắc nhợt trông không hề được khoẻ mạnh. 
  • Gà thường ủ rũ bị giảm sức, biếng ăn.
  •  Gà dù ăn thường xuyên nhưng cũng bị giảm cân, gà lúc đỏ lúc thì bị ốm Gà bị giảm sút phong độ, xuống sức, suy giảm khả năng chiến đấu gà, không có động lực chiến đấu. 

Các con gà chọi bị ốm trong thường có những biểu hiện khá giống với các bệnh thường thấy ở gà khác. Tuy nhiên, khi đem đi đá gà thì các sư kê sẽ vô cùng dễ nhận ra khi con gà của mình bị tụt sức và không sung mãn sau mỗi trận chiến. 

5 Nguyên nhân chính khiến Gà chọi bị ốm trong, tụt lực

5 nguyên nhân chính khiến cho gà chọi bị ốm trong, tụt lực
5 nguyên nhân chính khiến cho gà chọi bị ốm trong, tụt lực

Nguyên nhân khác dẫn đến gà bị ốm trong? Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng gà bị ốm nặng, tụt lực. Với các triệu chứng biểu hiện ra bên ngoài như da dẻ của gà nhợt nhạt, cân nặng bị giảm sút, xuất hiện tình trạng uể oải chán ăn. Một số nguyên nhân khác cũng gây ra tình trạng như trên là: 

  • Môi trường sinh sống của gà không đảm bảo, bị ô nhiễm nghiêm trọng; 
  • Chế độ ăn uống dinh dưỡng không cung cấp đầy đủ các chất giúp cơ thể gà khoẻ mạnh; 
  • Do tình trạng Gà bị vần đòn do om không đúng kỹ thuật; 
  • Thực hiện chế độ om bóp, vô nghệ ngay từ quá nhỏ, từ khi gà còn rất nhỏ làm cho gà bị tình trạng ốm trong, kém sức, tụt cân; 
  • Lý do khiến gà bị ốm trong khi vần đòn, vần hơi với gà cứng xương hơn; 

Sau khi đã biết được chính xác đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng gà bị ốm nặng, tụt sức ở gà ta cần phải có biện pháp điều trị ngay. Càng nhanh càng sớm nhằm tránh gây ra tình trạng gà ốm trong thời gian dài vừa khó chữa mà lại gây nguy hiểm tới tính mạng của chú gà. 

Những cách chữa Gà chọi bị ốm trong cực chuẩn nhất

Những cách chữa gà chọi bị ốm trong cực chuẩn nhất
Những cách chữa gà chọi bị ốm trong cực chuẩn nhất

Bệnh này cần xác định nguyên nhân để chữa trị càng sớm càng tốt. Khi đã biết rõ nguyên nhân dẫn đến bệnh thì cần xác định ngay và sớm chữa trị cho gà. Đầu tiên, phải đổi chế độ ăn uống, bài tập luyện cho gà cùng chế độ ăn. Sử dụng thêm một số dung dịch kháng sinh để giúp con gà nhanh hồi sức. 

Cung cấp chế độ ăn hợp lý là cách chữa Gà chọi bị ốm trong tốt nhất

Phương pháp chữa gà bị ốm trong cần đổi thói quen ăn cho gà. Những thực phẩm thóc, sâu bọ, lươn nhỏ, thì nên bỏ hết lại. .. nhưng vẫn cho gà ăn theo chế độ bình thường.

Nên nấu chín thức ăn trước khi cho gà ăn, để gà không bị mắc những bệnh về đường ruột nữa. Bổ sung thêm rau xanh: giá đỗ, cải thảo các loại,… Trường hợp gà có giảm cân quá nhiều, nên cho gà ăn thêm cám trộn. 

Cách chữa Gà chọi bị ốm trong thông qua chế độ tập luyện

Lúc gà chọi bị ốm trong những khoảng thời gian trên, bạn nên đặt chúng trong một chế độ nghỉ dưỡng sức. Không nên ép chúng luyện tập, chiến đấu hay om bóp gà quá nhiều.

Bạn nên sử dụng ngay nước chè tươi hay còn gọi là nước chè xanh tưới cho gà mỗi ngày, sau đó sử dụng khăn bông thấm khô. Cuối cùng là đem gà chọi đi phơi nắng ấm. Cách này sẽ giúp sức khoẻ của gà đang trên đà hồi phục. 

Khi mang gà đi phơi nắng, cần chú ý không được để gà chọi phơi mình dưới trời nắng gắt, điều này sẽ chỉ làm cho tình trạng sức khoẻ gà chọi bị ốm trong ngày một trầm trọng hơn.

Để tránh tình trạng gà chọi bị ốm trong, gà chọi phải được nhốt trong một môi trường nuôi nhốt gà chọi sạch sẽ và thoáng mát. Nhưng nếu trường hợp bệnh ốm trong đã lan tràn thì tốt nhất nên nuôi tách riêng từng con hiện đang bị ốm ra khỏi đàn để dễ quản lý và không lây bệnh toàn đàn hoặc bộc phát thành dịch. 

Khi gà đã bình phục và khoẻ mạnh rồi, nên cho gà vận động với những bài tập nhẹ như lấy đà, chạy nhanh. Trong điều kiện thời tiết bình thường, không nắng gắt cũng không mưa rào, hãy cho gà chạy khoảng 5 – 6 phút/lần, việc này giúp gà sẽ mau chóng phục hồi thể lực như cũ. 

Một số thuốc chuyên chữa Gà chọi bị ốm trong

Hướng dẫn Cách Chữa Gà Bị Ốm Trong nhanh nhất không nên dùng thuốc gì. Để nhanh chóng điều trị căn bệnh gà bị ốm trong thì ngoài áp dụng các biện pháp trên, bạn cần phối hợp với các loại thuốc đặc trị để giúp gà nhanh hồi phục.

Dùng các thuốc đặc trị cho gà như cho gà dùng Boganic, Enervon C. Song song với cho gà dùng thuốc, bạn nên chích vào gà 1ml Catosal. Khi dùng cần tuỳ theo thể trạng của gà để có liều lượng thích hợp. 

Tốt hơn hết bạn nên bổ sung thêm một vài loại thuốc bổ, thực phẩm chức năng để tăng cơ bắp và sức khoẻ cho gà. Những loại thuốc bổ thì hiện có khá đa dạng, phong phú với nhiều giá cả khác nhau trên thị trường vì thế bạn cũng nên tham khảo thật kĩ về thành phần cũng như lời khuyên của bác sỹ kê liệu có phù hợp với gà của mình hay không. 

Những lưu ý khi dùng cách chữa Gà chọi bị ốm trong

Những cách trị gà bị bệnh trong phù hợp nhất cần có thêm các biện pháp như: 

Thực hiện cách ly và nuôi nhốt riêng biệt các con gà đang trong trạng thái bị bệnh trong ra với các con gà khác trong bầy. Chuồng trại, nơi ăn ở của gà bị bệnh cần phải bảo đảm khô ráo, sạch sẽ, tránh ẩm ướt, nấm mốc và ô nhiễm. Ban đêm, nên chọn những nơi có nhiệt độ ấm áp và thông thoáng để nuôi gà đang bị bệnh trong. 

Ngoài ra, bạn có thể thả gà ra để chúng có thể di chuyển tự do và chơi với những con gà mái khác chưa chịu trống. Điều này nhằm thúc đẩy độ sung sức, khoẻ mạnh của gà bị ốm, tác động đến quá trình chiến đấu sau này. 

Một số bệnh về đường tiêu hóa hay gặp khi Gà chọi bị ốm trong

Một số bệnh về đường tiêu hoá hay gặp khi gà chọi bị ốm trong
Một số bệnh về đường tiêu hoá hay gặp khi gà chọi bị ốm trong

Trong thời gian gà chọi bị ốm trong, chúng cũng sẽ hay mắc một số bệnh liên quan đến hệ tiêu hoá. Các sư kê nên tham khảo những trường hợp mắc bệnh hay gặp sau đây cùng với cách trị gà chọi bị ốm trong giúp chúng nhanh khoẻ mạnh nhé. 

Ăn không tiêu

Triệu chứng: Bầu diều đựng nhiều đồ ăn. Sau mỗi bữa ăn lượng biểu hiện lại tăng lên. Do Gà đang bị rối loạn trong việc ăn uống cho nên bạn sẽ nhận ra điều lạ là khi sờ bầu diều sẽ thấy bầu diều căng lên kèm với cơ thể có mùi khó chịu. 

Nguyên nhân: Gà bị rối loạn tiêu hoá dẫn đến gà bị khó tiêu. 

Cách trị gà bị ốm rất đơn giản và hiệu quả: Dùng việc dụ gà ăn mồi, hoặc dụ gà ăn thóc ngâm. Sau khi ăn, ta tiến hành làm việc massage và bơm nước sạch vào cơ thể gà chọi. 

Biếng ăn

Triệu chứng: sức ăn suy giảm, gà ăn ngày càng kém, gà thường ăn chừng khoảng 20-30 hạt lúa trong mỗi bữa ăn, tinh thần giảm sút. 

Nguyên nhân: Gà bị suy giảm sức ăn khiến cơ thể suy nhược, khó tiêu, chậm tiêu. Lúc này, gà chỉ thích ăn mồi mà không hề thích ăn lúa. 

Cách khắc phục: Nên cắt giảm 1-2 bữa mồi mỗi tuần và tăng tập luyện cho gà. 

Bệnh thương hàn

Triệu chứng: Gà thải ra phân có biểu hiện khác thường, phân có màu trắng, phân lỏng, có mùi hôi, tinh thần gà ủ rũ. 

Nguyên nhân: Có thể bị lây nhiễm trực tiếp bởi các cá thể bị nhiễm hoặc gián tiếp thông qua việc dùng các vật dụng cho ăn thức ăn hoặc nước uống có chứa mầm bệnh. 

Cách chữa: Chuẩn bị thuốc Oxytetracyclin và cho uống liên tục 5 ngày: dung tích mỗi lần uống là 100-160 mg/ngày. Nếu bạn nuôi với số lượng nhỏ có thể cho uống Chloramphenical khoảng 2-3 ngày với liều lượng tương ứng là 1 gr/3-5 lít nước. 

Bị giun, sán

Triệu chứng: Ăn ít, cơ thể mệt mỏi, suy nhược. Lông gà trở nên xơ xác. Nếu tình trạng nặng sẽ khiến chiến gà của bạn chết. 

Nguyên nhân: Gà khi được thả đi tự nhiên thì tiếp xúc với các khu vực có giun sán hoặc giun sán/trứng giun sán cũng sẽ xuất hiện trong thức ăn, nước uống. 

Cách điều trị: Định kỳ cứ 3-6 tháng/lần cho gà dùng Piperazin 250mg hoặc Levamisol 25mg. Thêm vào đó, sư kê có thể cho gà ăn thức ăn có pha thêm Dibutyl Laurate vào thức ăn theo tỷ lệ 50mg trên 100g thức ăn, và tần suất ăn lý tưởng là ăn liên tục 5-6 ngày. 

Tổng kết 

Bài viết trên đã giới thiệu cho anh em nắm vững hơn về hiện tượng Gà chọi bị ốm trong cùng cách chữa gà chọi bị ốm trong. Nếu gặp những tình trạng trên hãy thực hiện theo các cách chữa gà bị ốm trong.

Hãy theo dõi thêm tại các bài viết của Đá Gà Trực Tiếp 888 để update thêm kiến thức có ích khi chăn nuôi gà chọi. Chúc anh em có các chú hùng gà khoẻ mạnh và giành được những chiến thắng lớn sau này. 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *